ngôn ngữ Đông Á thuộc ngữ hệ Nhật Bản-Lưu Cầu được sử dụng chủ yếu tại Nhật Bản
(Đổi hướng từ Tiếng Nhật)
Sổ tay ngôn ngữ > Sổ tay tiếng Nhật

Chữ Nhật được viết trên đèn lồng trong chùa, Asakusa, Tokyo

Tiếng Nhật (日本語 nihongo) tiếng Nhật Bản là một ngôn ngữ được hơn 130 triệu người sử dụng ở Nhật Bản và những cộng đồng dân di cư Nhật Bản khắp thế giới.

Phát âm

sửa

Nguyên âm

sửa

Tiếng Nhật chỉ có 5 nguyên âm cơ bản nhưng có sự phân biệt giữa nguyên âm ngắn và dài.

Các nguyên âm ngắn gồm:

a, あ, ア
'a'
i, い, イ
'i'
u, う, ウ
'ư'
e, え, エ
'ê'
o, お, オ
'ô'

Các nguyên âm dài gồm:

ā, ああ, アー
'a' kéo dài hay có trường âm.
ii, いい, イー
'i' kéo dài
u, うう, ウー
kéo dài
ei, えい, エー
'ê' kéo dài
ō, おう, オー
'ô' kéo dài

Phụ âm

sửa

Ngoại trừ duy nhất là "n" (ん・ン - ưm), các phụ âm trong tiếng Nhật luôn theo sau một nguyên âm để tạo thành một âm. Chúng có cách phát âm giống như trong tiếng Việt nhưng trừ một số phụ âm như chú thích bên dưới.

k trong かきくけこ・カキクケコ
như âm 'k'
g trong がぎぐげご・ガギグゲゴ
như âm 'g'
s trong さすせそ・サスセソ
như 's'
z trong ざずぜぞ・ザズゼゾ
như 'z'
t trong たてと・タテト
như 't'
d trong だでど・ダデド
như 'd'
n trong なにぬねの・ナニヌネノ
như 'n'
h trong はひへほ・ハヒヘホ
như 'h'
p trong ぱぴぷぺぽ・パピプペポ
như 'p'
b trong ばびぶべぼ・バビブベボ
như 'b'
m trong まみむめも・マミムメモ
như 'm'
y trong やゆよ・ヤユヨ
như 'y'
r trong らりるれろ・ラリルレロ
đọc như có nằm giữa phụ âm 'l' và 'r' trong tiếng Việt
w trong わ・ワ
như 'w' "qua"
sh trong し・シ
như 'sh'
j trong じ・ジ
như 'j'
ch trong ち・チ
như 'ch' trong '"chi"
ts trong つ・ツ
như "tờ-chư"
f trong ふ・フ
như 'ph'
n, ん, ン
ngắn 'n', trong một vài trường hợp nó được phát âm như 'm' ví dụ như 'shinpun' đọc là shim-pun"
っ・ッ (tsu nhỏ)
được viết nhỏ bên dưới khi có hai phụ âm cuối và đầu giống nhau. Ví dụ, にっぽん nippon đọc là "nip-(dừng)-pon". Nhưng ngoại lệ nếu hai phụ âm là nn, mm thì không viết theo kiểu trên.

Cụm từ

sửa

Các bảng hiệu thông dụng


営業中
Mở cửa
準備中
Đóng cửa
入口
Lối vào
出口
Lối ra
大・中・小
Lớn/Trung/Nhỏ
Đẩy
Kéo
お手洗い, トイレ, 化粧室
Toilet
Nam
Nữ
禁止
Cấm
Yen (ja: en)

Cơ bản

sửa
Chào (buổi chiều).
こんにちは。 Konnichiwa. (kon-nee-chee-wah)
Bạn khỏe không?
お元気ですか? O-genki desu ka? (Oh-GEN-kee dess-ka?)
Khỏe, cảm ơn.
はい、元気です。 Hai, genki desu. (Ha-ee, gen-kee dess)
Thế còn bạn?
あなたは? Anata wa? (Ah-nah-tah wa)n? (Oh-nah-mah-eh wah?)
Tên tôi là....
… です。 ... desu. (... dess.)
Vui mừng được gặp bạn (trịnh trọng)
始めまして。どうぞ宜しくお願いします。 Hajimemashite. Dōzo yoroshiku onegaishimasu. (Hah-jee-meh-mash-teh dohh-zoh yoh-roh-sh-ku oh-neh-gah-ee shee-mah-ss)
Làm ơn. (thỉnh cầu)
お願いします。 Onegai shimasu. (oh-neh-gah-ee shee-mahs)
Xin mời (mời chào)
どうぞ。 Dōzo. (Dohh-zoh)
Đây là.... (khi giới thiệu một người nào đó)
こちらは … Kochira wa... (ko-chi-rah wah...)
Cảm ơn. (trang trọng)
どうもありがとうございます。 Dōmo arigatō gozaimasu. ('đố-mồ à-ri-ga tô gồ-zai-ma-sừ)
Cảm ơn (ít trịnh trọng hơn)
ありがとうございます。 Arigatō gozaimasu. (à-ri-ga-tô gồ-zai-ma-sừ)
Cảm ơn. (bình thường)
ありがとう。 Arigatō. (à-ri-ga-tô)
Cảm ơn (thân mật)
どうも。 Dōmo. (đố-mồ)
Hoan nghênh.
どういたしまして。 Dō itashimashite. (đô i-ta-shi-ma-shi-tề)
vâng
はい hai (hây)
không phải/đúng
いいえ iie (i-ế)
Xin lỗi (mở lời).
すみません。 Sumimasen. (su-mi-ma-sen)
Tôi xin lỗi.
ごめんなさい。 Gomen nasai. (gô-men na-sai)
Tôi xin lỗi (ít trang trọng)
ごめん Gomen. (gô-men)
Tạm biệt.
さようなら。 Sayōnara. (sa-YOHH-nah-rah)
Tạm biệt. (ít trang trọng)
じゃね。 Ja ne. (Ja-nê)
Tôi không thể nói tiếng Nhật (tốt).
日本語が(よく)話せません。 Nihongo ga (yoku) hanasemasen. (nị-hon-gô gá (yô-kự) ha-sa-shi-ma-sen)
Bạn nói được tiếng Nhật không?
日本語が話せますか? Nihongo ga hanasemasu ka? (nị-hon-gô gá ha-na-shi-ma-su-ká?)
Vâng, biết một chút.
はい、少し。 Hai, sukoshi. (hây sư-kô-shi)
Bạn có biết nói tiếng Anh không?
英語が話せますか? Eigo ga hanasemasu ka? (EHH-goh gah hah-nah-seh-mahs-KAH?)
Có ai ở đây biết nói tiếng Anh không?
誰か英語が話せますか? Dareka eigo ga hanasemasu ka? (dah-reh-kah EHH-goh gah hah-nah-seh-moss-KAH?)
Làm ơn nói chậm lại.
ゆっくり話してください。 Yukkuri hanashite kudasai. (YOO-kuree hanash-teh koo-dah-sah-ee)
Làm ơn nói lại.
もう一度言ってください。 Mō ichido itte kudasai. (mo EE-chee-doh ee-te koo-dah-sah-ee)
Giúp với!
助けて! Tasukete! (tahs-keh-teh!)
Cẩn thận!
危ない! Abunai! (ah-boo-NIGH!)
Chào buổi sáng.
お早うございます。 Ohayō gozaimasu. (oh-hah-YOH go-zah-ee-mahs)
Chào buổi sáng. (ít trang trọng)
おはよう。 Ohayō.
Chào buổi tối.
こんばんは。 Kombanwa. (kohn-bahn-wah)
Chúc ngủ ngon
お休みなさい。 Oyasuminasai. (oh-yah-soo-mee-nah-sigh)
Chúc ngủ ngon (ít trang trọng)
お休み。 Oyasumi.
Tôi không hiểu.
分かりません。 Wakarimasen. (wah-kah-ree-mah-sen)
Tôi không phải người Nhật.
日本人ではありません。 Nihonjin dewa arimasen. (nee-hon-jin deh-wah a-ree-ma-sehn)
Nhà vệ sinh ở đâu?
お手洗い・トイレはどこですか? Otearai/toire wa doko desu ka? (Oh-teh-ah-rah-ee/toh-ee-reh wah DOH-koh dess kah?)
Cái gì?
何? Nani? (nah-nee)
Ở đâu?
どこ? Doko? (doh-koh)
Ai?
誰? Dare? (dah-reh)
Khi nào?
いつ? Itsu? (it-soo)
Cái nào?
どれ? Dore? (doh-reh)
Tại sao?
どうして Dōshite (doh-sh'teh)
Như thế nào?
どうやって? Dōyatte (dohh-yah-teh)
Bao nhiêu?
いくら? Ikura? (ee-koo-rah)
What type of?
どんな? Donna? (dohn-nah)

Vấn đề

sửa

What part of "no" don't you understand?

The Japanese are famously reluctant to say the word "no", and in fact the language's closest equivalent, いいえ iie, is largely limited to denying compliments you have received. ("Your Japanese is excellent! "Iie, it is very bad!"). But there are numerous other ways of expressing "no", so here are a few to watch out for.

いいです。 結構です。
Ii desu. Kekkō desu.
"It's good/excellent." Used when you don't want more beer, don't want your bentō lunch microwaved, and generally are happy to keep things as they are. Accompany with teeth-sucking and handwaving to be sure to get your point across - both of these expressions may be interpreted as positive responses if you don't include enough nonverbal indications to the contrary.
ちょっと難しいです・・・
Chotto muzukashii desu...
Literally "it's a little difficult", but in practice "it's completely impossible." Often just abbreviated to sucking in air through teeth, saying "chotto" and looking pained. Take the hint.
申し訳ないですが・・・
Mōshiwakenai desu ga...
"This is inexcusable but..." But no. Used by sales clerks and such to tell you that you cannot do or have something.
ダメです。
Dame desu.
"It's no good." Used by equals and superiors to tell you that you cannot do or have something. The Kansai equivalent is akan.
違います。
Chigaimasu.
"It is different." What they really mean is "you're wrong". The casual form chigau and the Kansai contraction chau are also much used.
Để tôi yên.
ほっといてくれ。 Hottoitekure.
Đừng chạm vào tôi!
さわらないで! Sawaranaide!
Tôi sẽ gọi cảnh sát.
警察をよぶよ!。 Keisatsu o yobu yo!
Cảnh sát!
警察! Keisatsu!
Dừng lại! Ăn trộm!
動くな! 泥棒! Ugokuna! Dorobō!
Tôi cần bạn giúp.
手伝ってください。 Tetsudatte kudasai.
It's an emergency (Đó là trường hợp khẩn cấp).
緊急です。 Kinkyū desu.
Tôi bị lạc.
道を迷っています。 Michi o mayotte imasu.
Tôi bị mất túi.
鞄をなくしました。 Kaban o nakushimashita.
Tôi đánh rơi ví.
財布をおとしました。 Saifu o otoshimashita.
Tôi bị ốm.
病気です。 Byōki desu.
Tôi không được khoẻ.
具合がわるいです。 Guai ga warui desu.
Tôi bị thương.
けがをしました。 Kega o shimashita.
Làm ơn gọi bác sĩ.
医者を呼んでください。 Isha o yonde kudasai.
Tôi có thể dùng điện thoại của bạn được không?
電話を使わせていただけますか? Denwa o tsukawasete itadakemasu ka?

Cấp cứu

sửa
Tôi cần bác sĩ.
医者に見てもらいたいです。 Isha ni mite moraitai desu.
Có bác sĩ nào nói được tiếng Anh không?
英語の出来る医者はいますか? Eigo no dekiru isha wa imasu ka?
Làm ơn đưa tôi tới chỗ bác sĩ.
医者に連れていって下さい。 Isha ni tsurete itte kudasai.
Vợ/chồng/con tôi ốm.
妻・旦那・子供が病気です。 Tsuma/danna/kodomo ga byōki desu.
Làm ơn gọi xe cứu thương.
救急車を呼んで下さい。 Kyūkyūsha o yonde kudasai.
Tôi cần sơ cứu.
応急手当を下さい。 Ōkyū teate o kudasai.
Tôi cần tới phòng cấp cứu.
救急室にいかなければなりません。 Kyūkyūshitsu ni ikanakereba narimasen.
ngắn hơn: 救急室に行かないと。 Kyūkyūshitsu ni ikanai to.
How long will it take to get better?
治るのはどの位かかりますか? Naoru no wa dono kurai kakarimasu ka?
Nhà thuốc ở đâu?
薬局はどこですか? Yakkyoku wa doko desu ka?

Dị ứng

sửa
Tôi bị dị ứng với....
私は … アレルギーです。 Watashi wa... arerugii desu.(ja.Arerugii,de.Allergie)
thuốc kháng sinh
抗生物質 kōsei busshitsu
aspirin (thuốc a-xpi-rin)
アスピリン asupirin
codeine (thuốc cô-đê-in)
コデイン kodein
đồ từ sữa
乳製品 nyūseihin
màu thực phẩm
人工着色料 jinkō chakushokuryō
fungus (nấm)
菌類 kinrui
bột ngọt
味の素 ajinomoto
nấm
キノコ kinoko
lạc (đậu phộng)
ピーナッツ pīnattsu
penicillin (pê-ni-xi-lin)
ペニシリン penishirin
phấn hoa
花粉 kafun
hải sản
魚介類 gyokairui
vừng (mè)
ゴマ goma
động vật có vỏ (trai, sò, hến...)
貝類 kairui
tree nuts (ngũ cốc), trái cây hoặc quả mọng (nước)
木の実 kinomi
lúa mì
小麦 komugi

Giải thích triệu chứng của bệnh

sửa

Bộ phận cơ thể


đầu
atama
(khuôn) mặt
kao
mắt
me
tai
mimi
mũi
hana
cổ (họng)
nodo
cằm
ago
nách
kubi
vai
kata
ngực
mune
eo, chỗ thắt lưng (trên cơ thể)
koshi
cánh tay
ude
cổ tay
手首 tekubi
ngón tay
yubi
bàn tay
te
khuỷu tay
hiji
mông (đít)
(お)尻 (o)shiri
đùi
momo
đầu gối
hiza
chân, bàn chân
ashi
... đau.
… が痛い。... ga itai.
Cảm thấy không khỏe.
気分が悪い Kibun ga warui.
Bị sốt
熱があります。 Netsu ga arimasu.
Ho rất nhiều.
咳がでます。 Seki ga demasu.
Cảm thấy bơ phờ.
体がだるい。 Karada ga darui.
Cảm thấy buồn nôn.
吐き気がします。 Hakike ga shimasu.
Cảm thấy hoa mắt/choáng váng/chóng mặt.
めまいがします。 Memai ga shimasu.
Cảm thấy ớn lạnh.
寒気がします。 Samuke ga shimasu.
Nuốt phải thứ gì đó.
何かを呑んでしまいました。 Nanika o nonde shimaimashita.
Chảy máu.
出血です。 Shukketsu desu.
Gãy xương.
骨折です。 Kossetsu desu.
He/she is unconscious.
意識不明です。 Ishiki fumei desu.
Bị bỏng.
火傷です。 Yakedo desu.
Trouble breathing (Khó thở).
呼吸困難です。 Kokyū konnan desu.
Đau tim.
心臓発作です。 Shinzō hossa desu.
Thị lực kém.
視力が落ちました。 Shiryoku ga ochimashita.
Không thể nghe rõ.
耳が良く聴こえません。 Mimi ga yoku kikoemasen.
Chảy máu mũi rất nhiều.
鼻血が良くでます。 Hanaji ga yoku demasu.

Thời tiết khắc nghiệt (thiên tai)

sửa

Nhật Bản có nhiều loại hình thiên tai khác nhau.

Bão tuyết
吹雪 (fubuki)
Động đất
地震 (jishin)
Lũ lụt
洪水 (kōzui)
Sạt lở đất
地滑り (jisuberi)
Sóng thần
津波 (tsunami)
Bão lớn
台風 (taifū)
Núi lửa phun trào
噴火 (funka)

While Arabic (Western) numerals are employed for most uses in Japan, you will occasionally still spot Japanese numerals at eg. markets and the menus of fancy restaurants. The characters used are nearly identical to Chinese numerals, and like Chinese, Japanese uses groups of 4 digits, not 3. "One million" is thus 百万 (hyaku-man), literally "hundred ten-thousands".

There are both Japanese and Chinese readings for most numbers, but presented below are the more commonly used Chinese readings. Note that, due to superstition (shi also means "death"), 4 and 7 typically use the Japanese readings yon and nana instead.

Down for the count

When counting objects, Japanese uses special counter words. For example, "two bottles of beer" is ビール2本 biiru nihon, where ni is "two" and -hon means "bottles". Unlike in English, where counter words are often optional or non-existent, in Japanese they're mandatory whenever you count something (e.g. 車2台 kuruma ni-dai, two cars; 台 dai counts machines). Alas, the list of possible counters is vast, but some useful ones include:

small roundish objects (apples, sweets)
-ko
people
-nin, 名 -mei (polite), 名様 -meisama (humble polite; use for others, but not yourself)
animals
-hiki, -biki, -piki
flat objects (papers, tickets)
-mai
long objects (bottles, pens)
-hon, -bon, -pon
cups, glasses
-hai, -bai, -pai
nights of a stay
-haku, -paku
years (age)
-sai

Note how many counters change form depending on the previous number: one, two, three glasses are ippai, nihai, sanbai respectively. There are also a few exceptions: one person and two people are hitori and futari. 20 years old is usually pronounced hatachi. You'll still be understood if you get these wrong though.

For numbers from one to nine, an old counting system is often used which applies to virtually any object you may want to count, without the need to attach a specific counter:

1
一つ hitotsu
2
二つ futatsu
3
三つ mittsu
4
四つ yottsu
5
五つ itsutsu
6
六つ muttsu
7
七つ nanatsu
8
八つ yattsu
9
九つ kokonotsu

It is always a good idea to use a specific counter whenever possible, but using the generic numbers above is often equally acceptable. This system is rarely used anymore for numbers greater than nine.

0
〇 (zero hoặc maru) / 零 (rei) trong tài chính
1
一 (ichi)
2
二 (ni)
3
三 (san)
4
四 (yon hoặc shi)
5
五 (go)
6
六 (roku)
7
七 (nana hoặc shichi)
8
八 (hachi)
9
九 (kyū)
10
十 ()
11
十一 (jū-ichi)
12
十二 (jū-ni)
13
十三 (jū-san)
14
十四 (jū-yon)
15
十五 (jū-go)
16
十六 (jū-roku)
17
十七 (jū-nana)
18
十八 (jū-hachi)
19
十九 (jū-kyū/jū-ku)
20
二十 (ni-jū)
21
二十一 (ni-jū-ichi)
22
二十二 (ni-jū-ni)
23
二十三 (ni-jū-san)
30
三十 (san-jū)
40
四十(yon-jū)
50
五十 (go-jū)
60
六十 (roku-jū)
70
七十(nana-jū)
80
八十 (hachi-jū)
90
九十 (kyū-jū)
100
百 (hyaku)
200
二百 (nihyaku)
300
三百 (sambyaku)
600
六百 (roppyaku)
800
八百 (happyaku)
1000
千 (sen)
2000
二千 (ni-sen)
3000
三千 (san-zen)
10,000
一万 (ichi-man)
1,000,000
百万 (hyaku-man)
100,000,000
一億 (ichi-oku)
1,000,000,000,000
一兆 (itchō)
0.5
〇・五 (rei ten go)
0.56
〇・五六 (rei ten go-roku)
số _____ (tàu hoả, xe buýt, v.v)
_____番 (____ ban)
một nửa
半分 (hambun)
ít hơn (ít)
少ない (sukunai)
nhiều hơn (nhiều)
多い (ōi)

Thời gian

sửa
bây giờ
今 (ima)
later (lát nữa)
後で (atode)
before (trước đó, lúc trước)
前に (mae ni)
before ___
___ の前に ( ___ no mae ni)
buổi sáng
朝 (asa)
buổi trưa
午後 (gogo)
buổi chiều
夕方 (yūgata)
buổi tối
夜 (yoru)

Giờ đồng hồ

sửa

Clock times are formed as Chinese numeral plus 時 ji, for example, goji 5時 for five o'clock. The exception is four o'clock which is pronounced yoji (四時) instead of shiji. You will be understood if you simply substitute gozen 午前 for "AM" and gogo 午後 for PM, although other time qualifiers like 朝 asa for morning and 夜 yoru for night may be more natural. The 24-hour clock is also commonly used in official contexts such as train schedules. TV schedules occasionally use a modified 24-hour clock, with late night showtimes counted from the previous day, e.g. Monday at 26:00 indicates Tuesday at 2:00 AM.

sáu giờ vào buổi sáng
朝6時 (asa rokuji)
chín giờ AM (buổi sáng)
午前9時 (gozen kuji)
noon
正午 (shōgo)
một giờ PM (buổi chiều)
午後1時 (gogo ichiji.)
hai giờ PM
午後2時 (gogo niji)
nửa đêm
夜12時 (yoru jūniji), 零時 (rēji)

Duration

sửa

Confusingly, the Japanese words for "N days" (long) and "Nth day" are the same, so eg. 二日 futsuka means both "two days" and "the second day of the month". (See #Days of the Month for the full list.) You can tag on -間 kan at the end, eg. futsukakan 2日間, to clarify that you mean "two days long". The exception is 一日, which is read ichinichi to mean "one day/all day", but tsuitachi to mean "first day".

_____ phút
_____ 分 (fun or pun)
_____ tiếng (giờ)
_____ 時間 (jikan)
_____ ngày
_____ 日間 (nichikan hoặc (k)kakan, xem ghi chú ở trên)
_____ tuần
_____ 週間 (shūkan)
_____ tháng
_____ ヶ月 (kagetsu)
_____ năm
_____ 年 (nen)

Các ngày

sửa
hôm nay
今日(kyō)
hôm qua
昨日(kinō)
ngày mai
明日(ashita)
tomorrow (formal)
明日(asu)
tuần này
今週(konshū)
tuần trước
先週(senshū)
tuần tới
来週(raishū)
Các ngày trong tuần
sửa

The days of the week are named after the sun, the moon and the five elements of Chinese philosophy.

Chủ nhật
日曜日 (nichiyōbi)
Thứ hai
月曜日 (getsuyōbi)
Thứ ba
火曜日 (kayōbi)
Thứ tư
水曜日 (suiyōbi)
Thứ năm
木曜日 (mokuyōbi)
Thứ sáu
金曜日 (kin'yōbi)
Thứ bảy
土曜日 (doyōbi)

Các ngày trong tháng

sửa

The 1st through the 10th of the month have special names:

Ngày đầu tiên của tháng
1日 (tsuitachi)
Ngày thứ hai của tháng
2日 (futsuka)
Third day of the month
3日 (mikka)
Fourth day of the month
4日 (yokka)
Fifth day of the month
5日 (itsuka)
Sixth day of the month
6日 (muika)
Seventh day of the month
7日 (nanoka)
Eighth day of the month
8日 (yōka)
Ninth day of the month
9日 (kokonoka)
Tenth day of the month
10日 (tōka)

The other days of the month are more orderly, just add the suffix -nichi to the ordinal number. Note that 14, 20, and 24 deviate from this pattern.

Ngày thứ mười một trong tháng
11日 (jūichinichi)
Fourteenth day of the month
14日 (jūyokka)
Twentieth day of the month
20日 (hatsuka)
Twenty-fourth day of the month
24日 (nijūyokka)

Các tháng

sửa

Months are very orderly in Japanese, just add the suffix -gatsu to the Sino-Japanese ordinal number.

Tháng một
1月 (ichigatsu)
Tháng hai
2月 (nigatsu)
Tháng ba
3月 (sangatsu)
Tháng tư
4月 (shigatsu)
Tháng năm
5月 (gogatsu)
Tháng sáu
6月 (rokugatsu)
Tháng bảy
7月 (shichigatsu)
Tháng tám
8月 (hachigatsu)
Tháng chín
9月 (kugatsu)
Tháng mười
10月 (jūgatsu)
Tháng mười một
11月 (jūichigatsu)
Tháng mười hai
12月 (jūnigatsu)

Các mùa trong năm

sửa
Mùa xuân
春 (haru)
Mùa hè (mùa hạ)
夏 (natsu)
Mùa mưa
梅雨 (tsuyu, baiu)
Mùa thu
秋 (aki)
Mùa đông
冬 (fuyu)

Cách viết thời gian và ngày

sửa

Dates are written in year/month/day (day of week) format, with markers:

2007年3月21日(火)

Note that Imperial era years, based on the name and duration of the current Emperor's reign, are also frequently used. 2010 in the Gregorian calendar corresponds to Heisei 22 (平成22年), which may be abbreviated as "H22". Dates like "22/03/24" (March 24, Heisei 22) are also occasionally seen.

Màu sắc

sửa

Many of the English words for colors are widely used and understood by almost all Japanese. These are indicated after the slash.

Note that some Japanese colors are normally suffixed with -iro (色) to distinguish between the color and the object. For example, 茶 cha means "tea", but 茶色 chairo means "tea-color" → "brown".

Màu đen
黒 / ブラック (kuro / burakku)
Màu trắng
白 / ホワイト (shiro / howaito)
Màu xám
灰(色) / グレー (hai(iro) / gurē)
Màu đỏ
赤 / レッド (aka / reddo)
Màu xanh dương
青 / ブルー (ao / burū)
Màu vàng
黄(色) / イエロー (ki(iro) / ierō)
Màu xanh lá
緑 / グリーン (midori / guriin)
Màu cam
橙 / オレンジ (daidai / orenji)
Màu tím
紫 / パープル (murasaki / pāpuru)
Màu nâu
茶(色) / ブラウン (cha(iro) / buraun)

Phương tiện

sửa

Xe buýt và tàu lửa

sửa
How much is a ticket to _____?
_____ までいくらですか? (_____ made ikura desu ka?)
One ticket to _____, please.
_____ まで一枚お願いします。(_____ made ichimai onegaishimasu.)
Where does this train/bus go?
この電車・バスはどこ行きですか? (Kono densha/basu wa doko yuki desu ka?)
Where is the train/bus to _____?
_____ 行きの電車・バスはどこですか? (_____ yuki no densha/basu wa doko desu ka?)
Does this train/bus stop in _____?
この電車・バスは _____ に止まりますか? (Kono densha/basu wa _____ ni tomarimasu ka?)
When does the train/bus for _____ leave?
_____ 行きの電車・バスは何時に出発しますか? (_____ yuki no densha/basu wa nanji ni shuppatsu shimasu ka?)
When will this train/bus arrive in _____?
この電車・バスは何時に _____ に着きますか? (Kono densha/basu wa nanji ni _____ ni tsukimasu ka?)

Dẫn đường

sửa
How do I get to _____?
_____ はどちらですか? (_____ wa dochira desu ka?)
...the train station?
駅...? (eki...)
...the bus station?
バス停...? (basu tei...)
...the airport?
空港...? (kūkō...)
...downtown?
街の中心...? (machi no chūshin...)
...the youth hostel?
ユースホステル...? (yūsu hosuteru...)
...the _____ hotel?
_____ ホテル...? (hoteru...)
...the _____ embassy/consulate?
_____大使館/領事館...? (_____ taishikan/ryōjikan...)
Where are there a lot of _____
_____が多い所はどこですか? (_____ga ooi tokoro wa doko desu ka?)
...lodgings?
宿...? (yado...)
...restaurants?
レストラン...? (resutoran...)
...bars?
バー...? (baa...)
...sites to see?
見物...? (mimono...)
Where is _____?
_____はどこですか? (_____ wa doko desu ka?)
Is it far from here?
ここから遠いですか? (Koko kara tooi desu ka?)
Please show me on the map.
地図で指して下さい。 (Chizu de sashite kudasai.)
street
道 (michi)
Turn left.
左へ曲がってください。 (Hidari e magatte kudasai.)
Turn right.
右へ曲がってください。(Migi e magatte kudasai.)
left
左 (hidari)
right
右 (migi)
straight ahead
まっすぐ (massugu)
towards the _____
_____ へ向かって (e mukatte)
past the _____
_____ の先 (no saki)
before the _____
_____ の前 (no mae)
Watch for the _____.
_____が目印です。 (ga mejirushi desu.)
intersection
交差点 (kōsaten)
traffic light
信号 (shingou)
north
北 (kita)
south
南 (minami)
east
東 (higashi)
west
西 (nishi)
uphill
上り (nobori), also used for trains heading towards Tokyo
downhill
下り (kudari), also used for trains coming from Tokyo
Taxi!
タクシー! (Takushii! (Taxi!))
Take me to _____, please.
_____までお願いします。 (_____ made onegaishimasu.)
How much does it cost to get to _____?
_____ までいくらですか? (_____ made ikura desu ka)
Take me there, please.
そこまでお願いします。 (soko made onegaishimasu.)

Lodging

sửa
Do you have any rooms available?
空いてる部屋ありますか? (Aiteru heya arimasu ka?)
How much is a room for one person/two people?
一人・二人用の部屋はいくらですか? (Hitori/futari-yō no heya wa ikura desu ka?)
Is the room Japanese/Western style?
和室/洋室ですか? (Washitsu/yōshitsu desu ka?)
Does the room come with...
部屋は... 付きですか? (Heya wa ___ tsuki desu ka?)
...bedsheets?
床の枚...? (yuka no mai...)
...a bathroom?
風呂場...? (furoba...)
...a telephone?
電話...? (denwa...)
...a TV?
テレビ? (terebi...)
May I see the room first?
部屋を見てもいいですか? (Heya o mite mo ii desu ka?)
Do you have anything quieter?
もっと[静かな]部屋ありますか? (Motto [shizuka na] heya arimasu ka?)
...bigger?
広い...? (hiroi...)
...cleaner?
きれいな...? (kirei na...)
...cheaper?
安い...? (yasui...)
OK, I'll take it.
はい、これで良いです。(Hai, kore de ii desu.)
I will stay for _____ night(s).
_____ 晩泊まります。(____ ban tomarimasu.)
Do you know another place to stay?
他の宿はご存知ですか? (Hoka no yado wa gozonji desu ka?)
Do you have [a safe?]
[金庫]ありますか? ([Kinko] arimasu ka?)
...lockers?
戸棚...? (todana...?)
Is breakfast/supper included?
朝食・夕食は付きますか? (Chōshoku/yūshoku wa tsukimasu ka?)
What time is breakfast/supper?
朝食・夕食は何時ですか? (Chōshoku/yūshoku wa nanji desu ka?)
Please clean my room.
部屋を掃除してください。 (Heya o sōji shite kudasai.)
Please wake me at _____.
_____ に起こしてください。 (____ ni okoshite kudasai.)
I want to check out.
チェックアウトです。(Chekku auto (check out) desu.)

Money

sửa
Do you accept American/Australian/Canadian dollars?
アメリカ/オーストラリア/カナダドルは使えますか? (Amerika/ōsutoraria/kanada doru wa tsukaemasu ka?)
Do you accept British pounds?
イギリスポンドは使えますか? (Igirisu pondo wa tsukaemasu ka?)
Do you accept credit cards?
クレジットカードは使えますか? (Kurejitto kaado (credit card) wa tsukaemasu ka?)
Can you change money for me?
お金両替できますか? (Okane ryōgae dekimasu ka?)
Where can I get money changed?
お金はどこで両替できますか? (Okane wa doko de ryōgae dekimasu ka?)
Can you change a traveler's check for me?
トラベラーズチェックを両替できますか? (Torabarāsu chekku (traveler's check) wo ryōgae dekimasu ka?)
Where can I get a traveler's check changed?
トラベラーズチェックはどこで両替できますか? (Torabarāzu chekku (traveler's check) wa doko de ryōgae dekimasu ka?)
What is the exchange rate?
為替レートはいくらですか?(Kawase rēto wa ikura desu ka?)
Where is an automatic teller machine (ATM)?
ATM はどこにありますか? (ATM wa doko ni arimasuka?)

Ăn uống

sửa

What are they yelling at me?

Most Japanese restaurants show their appreciation for customers by loudly greeting them in unison. Expect to hear the following:

Irasshai! hoặc Irasshaimase!
"Come on in!", said when a customer walks in. You're not expected to respond in any way, just take a seat.
Arigatō gozaimashita!
"Cảm ơn rất nhiều!", said when a customer leaves.

If your meal was good, thank the chef or staff with Gochisōsama deshita when leaving, and you'll get an extra-hearty thank you in return!

Tôi đói.
お腹がすきました。 (Onaka ga sukimashita.)
Vui lòng/làm ơn cho một bàn cho một/hai người.
一人・二人です。 (Hitori/futari desu.)
Làm ơn mang ra thực đơn.
メニューを下さい。 (Menu wo kudasai.)
Can I look in the kitchen?
調理場を見てもいいですか? (Chōriba wo mite mo ii desu ka?)
Is there a house specialty?
お勧めはありますか? (O-susume wa arimasu ka?)
Is there a local specialty?
この辺の名物はありますか? (Kono hen no mēbutsu wa arimasu ka?)
Làm ơn chọn (món ăn) giùm/cho tôi.
お任せします。 (O-makase shimasu.)
Tôi là người ăn chay.
ベジタリアンです。 (Bejitarian desu.)
Tôi không ăn thịt heo.
豚肉はだめです。 (Butaniku wa dame desu.)
Tôi không ăn thịt bò.
牛肉はだめです。(Gyūniku wa dame desu.)
Tôi không ăn cá sống.
生の魚はだめです。(Nama no sakana wa dame desu.)
Vui lòng/làm ơn đừng dùng quá nhiều dầu.
油を控えて下さい。(Abura wo hikaete kudasai.)
fixed-price meal
定食 (teishoku)
à la carte
一品料理 (ippinryōri)
bữa sáng
朝食 (chōshoku) / 朝ご飯 (asagohan)
bữa trưa
昼食 (chūshoku) / 昼ご飯 (hirugohan)
bữa ăn nhẹ/ăn vội vàng, qua loa
軽食 (keishoku)
bữa ăn nhẹ trước giờ đi ngủ
夕食 (yūshoku) / 晩ご飯 (bangohan)
Làm ơn mang ra _____.
_____ を下さい。(_____ wo kudasai.)
I want a dish containing _____.
_____が入ってるものを下さい。 (____ ga haitteru mono wo kudasai.)
thịt gà
鶏肉 (toriniku)
thịt bò
牛肉 (gyūniku)
thịt heo
豚肉 (butaniku)
thịt cừu
羊肉 (yōniku)
魚 (sakana)
giăm-bông
ハム (hamu)
xúc xích
ソーセージ (sōsēji)
phô mai (phô mát)
チーズ (chīzu)
trứng
卵 (tamago)
salad (sa lát)
サラダ (sarada)
rau (tươi)
(生)野菜 ( (nama) yasai)
trái cây (tươi)
(生)果物 ( (nama) kudamono)
bánh mì
パン (pan)
bánh mì nướng
トースト (tōsuto)
麺類 (menrui)
mì ống/mì sợi
パスタ (pasuta)
cơm, gạo
ご飯 (gohan)
soup (súp)
スープ: (sūpu)
đậu
豆 (mame)
May I have a glass/cup of _____?
_____ を一杯下さい。 (____ wo ippai kudasai.)
May I have a bottle of _____?
_____ を一本下さい。 (_____ wo ippon kudasai.)
coffee (cà phê)
コーヒー (kōhī)
trà xanh
お茶 (ocha)
trà đen
紅茶 (kōcha)
nước ép
果汁 (kajū)
nước (lọc)
水 (mizu)
bia
ビール (bīru)
rượu vang đỏ/trắng
赤/白ワイン (aka/shiro wain)
(Liệu) bạn có _____ không?
_____ はありますか? (_____ wa arimasu ka?)
đũa
お箸 (o-hashi)
nĩa
フォーク (fōku)
muỗng
スプーン (supūn)
muối
塩 (shio)
tiêu đen
胡椒 (koshō)
xì dầu
醤油 (shōyu)
gạt tàn (thuốc lá)
灰皿 (haizara)
Excuse me, waiter? (getting attention of server)
済みません (sumimasen)
(when starting a meal)
いただきます。(itadakimasu)
It was delicious. (khi kết thúc bữa ăn)
ご馳走さまでした。 (Gochisōsama deshita.)
Please clear the plates.
お皿を下げてください。 (Osara o sagete kudasai.)
Vui long/làm ơn tính tiền.
お勘定お願いします。 (O-kanjo onegaishimasu.)

On the phone

sửa
Telephone
電話 denwa
Mobile phone
携帯(電話) kētai(denwa)
Telephone number
電話番号 denwa bangō
Phone book
電話帳 denwa chō
Answering machine
留守番電話 rusuban denwa
Hello (only on the phone)
もしもし moshi moshi
May I speak to....
… をお願いします。... wo onegaishimasu.
Is... there?
… はいらっしゃいますか? ... wa irasshaimasu ka?
Who is calling?
どなたですか? Donata desu ka?
One moment, please.
ちょっとお待ちください。 Chotto omachi kudasai.
... is not here right now.
… は今いません。 ... wa ima imasen.
I will call you again later.
後でまた電話します。 Ato de mata denwa shimasu.
I got the wrong number.
間違えました。 Machigaemashita.
The line is busy.
話し中です。 Hanashichū desu.
What is your phone number?
電話番号は何番ですか? Denwa bangō wa nanban desu ka?

Sake talk

Sake, known in Japanese as 日本酒 nihonshu, has a vocabulary all its own. Here is a brief introduction.

atsukan
熱燗 Heated sake. Recommended only in winter with cheap sake.
hiyashi, reishu
冷やし, 冷酒 Chilled sake. The way to drink better sake.
isshōbin
一升瓶 The standard sake bottle, containing 10 , ie. 1.8 liters.
ichigō
一合 The standard measure for servings of sake, around 180 milliliters.
tokkuri
徳利 A small ceramic jug used to pour sake, contains around one
masu
升 A square wooden box traditionally used to drink chilled sake, also contains one . Drink from the corner.
choko
ちょこ A tiny gulp-sized ceramic cup for sake.
Do you serve alcohol?
お酒ありますか? (O-sake arimasu ka?)
Is there table service?
テーブルサービスありますか? (Tēburu sābisu arimasu ka?)
A beer/two beers, please.
ビール一杯・二杯下さい。(Biiru ippai/nihai kudasai.)
A glass of red/white wine, please.
赤・白ワイン一杯下さい。(Aka/shiro wain ippai kudasai.)
A mug (of beer), please.
(ビールの)ジョッキ下さい。((Bīru no) jokki kudasai.)
A bottle, please.
ビン下さい。 (Bin kudasai.)
_____ (hard liquor) and _____ (mixer), please.
_____ と _____ 下さい。(_____ to _____ kudasai.)
sake
日本酒 (nihonshu)
Japanese liquor
焼酎 (shōchū)
whiskey
ウイスキー (uisukii)
vodka
ウォッカ (wokka)
rum
ラム (ramu)
water
水 (mizu)
club soda
ソーダ (sōda)
tonic water
トニックウォーター (tonikku wōtā)
orange juice
オレンジジュース (orenji jūsu)
cola (soda)
コーラ (kōra)
with ice
オンザロック (onzarokku (on the rocks))
Do you have any bar snacks?
おつまみありますか? (O-tsumami arimasu ka?)
One more, please.
もう一つください。 (Mō hitotsu kudasai.)
Another round, please.
みんなに同じものを一杯ずつください。 (Minna ni onaji mono o ippai zutsu kudasai.)
When is closing time?
閉店は何時ですか? (Heiten wa nanji desuka?)

Mua sắm

sửa

O, honorable prefix!

Nearly any Japanese word can be prefixed with the respectful tags o- (お) or go- (ご or 御), often translated with the unwieldy four-syllable word "honorable". A few you might expect o-tōsan (お父さん) is "honorable father", and a few you might not o-shiri (お尻) is "honorable buttocks". Most of the time, they're used to emphasize that the speaker is referring to the listener, so if someone enquires if after your honorable health (お元気 o-genki) it's proper to strip off the honorific and reply that you are merely genki. However, for some words like gohan (ご飯) "rice" and ocha (お茶) "tea", the prefix is inseparable and should always be used. In this phrasebook, the prefix is separated with a hyphen if it's optional (o-kane), and joined to the word if it's mandatory (oisha).

Do you have this in my size?
私のサイズでありますか? (Watashi no saizu de arimasu ka?)
How much is this?
いくらですか? (Ikura desu ka?)
That's too expensive.
高過ぎます。 (Takasugimasu.)
Would you take _____?
_____円はどうですか? (_____ yen wa dō desu ka?)
đắt
高い (takai)
rẻ
安い (yasui)
I can't afford it.
そんなにお金を持っていません。 (Sonna ni okane wo motteimasen.)
I don't want it.
要りません。 (Irimasen.)
You're cheating me.
騙してるんだ。 (Damashiterun da.) Use with caution!
I'm not interested.
興味ありません。 (Kyōmi arimasen.)
OK, I'll take it.
はい、それにします。 (Hai, sore ni shimasu.)
Can I have a bag?
袋を貰えますか? (Fukuro moraemasu ka?)
Do you ship (overseas)?
海外へ発送出来ますか? (Kaigai e hassō dekimasu ka?)
Tôi cần...
___が欲しいです。 (____ ga hoshii desu.)
...spectacles.
眼鏡 (megane)
...toothpaste.
歯磨き (hamigaki)
...a toothbrush.
歯ブラシ (ha-burashi)
...tampons.
タンポン (tampon)
...soap.
石鹸 (sekken)
...shampoo.
シャンプー (shampū)
...pain reliever. (e.g., aspirin or ibuprofen)
鎮痛剤 (chintsūzai)
...cold medicine.
風邪薬 (kazegusuri)
...stomach medicine.
胃腸薬 (ichōyaku)
...a razor.
剃刀 (kamisori)
...một cái ô (dù).
傘 (kasa)
...sunblock lotion.
日焼け止め (hiyakedome)
...a postcard.
葉書 (hagaki)
...postage stamps.
切手 (kitte)
...batteries.
電池 (denchi)
...writing paper.
紙 (kami)
...một cây bút (mực).
ペン (pen)
...một cây bút chì.
鉛筆 (empitsu)
...English-language books.
英語の本 (eigo no hon)
...English-language magazines.
英語の雑誌 (eigo no zasshi)
...an English-language newspaper.
英字新聞 (ēji shinbun)
...a Japanese-English dictionary.
和英辞典 (waē jiten)
...an English-Japanese dictionary.
英和辞典 (ēwa jiten)

Gia đình

sửa
Bạn đã kết hôn chưa?
結婚していますか? (Kekkon shiteimasu ka?)
Tôi đã kết hôn.
結婚しています。 (Kekkon shiteimasu.)
Tôi đang độc thân.
独身です。 (Dokushin desu)
Do you have brothers and sisters?
兄弟はいますか? (Kyōdai wa imasu ka?)
Bạn có con (em bé) chưa?
子供はいますか? (Kodomo wa imasu ka?)

Talking about your own family

sửa

Family ties

In Japanese, it's always important to use less respectful terms for your own family and more respectful terms for another's family. Note also that the words for older/younger brother/sister are different.

Bố (cha, ba)
父 (chichi)
Mẹ (má)
母 (haha)
Anh trai
兄 (ani)
Chị gái
姉 (ane)
Em (trai)
弟 (otōto)
Em (gái)
妹 (imōto)
Ông (nội, ngoại)
祖父 (sofu)
Bà (nội, ngoại)
祖母 (sobo)
Chú, bác (trai), cậu, dượng
叔父/伯父 (oji)
Cô (thím), bác (gái), mợ, dì
叔母/伯母 (oba)
Chồng
夫 (otto) / 主人 (shujin)
Vợ
妻 (tsuma) / 家内 (kanai)
Con (trai)
息子 (musuko)
Con (gái)
娘 (musume)
Cháu (của ông, bà)
孫 (mago)

Khi nói về gia đình của người khác

sửa
Bố (ba, cha)
お父さん (otōsan)
Mẹ (má)
お母さん (okāsan)
Anh trai
お兄さん (onīsan)
Chị gái
お姉さん (onēsan)
Em trai
弟さん (otōtosan)
Em gái
妹さん (imōtosan)
Ông (nội, ngoại)
おじいさん (ojīsan)
Bà (nội, ngoại)
おばあさん (obāsan)
Chú, bác (trai), cậu, dượng
おじさん (ojisan)
Cô (thím), bác (gái), mợ, dì
おばさん (obasan)
Chồng
ご主人 (goshujin)
Vợ
奥さん (okusan)
Con trai
息子さん (musukosan)
Con gái
お嬢さん (ojōsan)
Cháu (của ông, bà)
お孫さん (omagosan)

Driving

sửa
I want to rent a car.
レンタカーお願いします。 (Rentakā (rent-a-car) onegaishimasu.)
Can I get insurance?
保険入れますか? (Hoken hairemasu ka?)
Do you have a driver's license?
免許証を持っていますか? (Menkyoshō wo motteimasu ka?)
stop (on a street sign)
止まれ/とまれ (tomare)
one way
一方通行 (ippō tsūkō)
caution
徐行 (jokō)
no parking
駐車禁止 (chūsha kinshi)
speed limit
制限速度 (seigen sokudo)
gas (petrol) station
ガソリンスタンド (gasorin sutando)
petrol
ガソリン (gasorin)
diesel
軽油/ディーゼル (keiyu / diizeru)

Authority

sửa

In Japan, you can legally be incarcerated for twenty-three (23) days before you are charged, but you do have the right to see a lawyer after the first 48 hours of detention. Note that if you sign a confession, you will be convicted.

I haven't done anything (wrong).
何も(悪いこと)していません。(Nani mo (warui koto) shiteimasen.)
It was a misunderstanding.
誤解でした。 (Gokai deshita.)
Where are you taking me?
どこへ連れて行くのですか? (Doko e tsurete yukuno desu ka?)
Am I under arrest?
私は逮捕されてるのですか? (Watashi wa taiho sareteruno desu ka?)
I am a citizen of ____.
____ の国民です。 (____ no kokumin desu.)
I want to meet with the ____ embassy.
____ 大使館と会わせて下さい。 (____ taishikan to awasete kudasai.)
I want to meet with a lawyer.
弁護士と会わせて下さい。(Bengoshi to awasete kudasai.)
Can it be settled with a fine?
罰金で済みますか? (Bakkin de sumimasu ka?)
Note: You can say this to a traffic cop, but bribery is highly unlikely to work in Japan.

Typical Japanese expressions

sửa

Four syllable words

If words can be shortened, Japanese will inevitably shorten them. Two by two syllables is often the sweet spot, and sometimes it's hard to guess where those came from.

デジカメ deji kame
→ デジタルカメラ dejitaru kamera, a digital camera.
パソコン pasokon
→ パーソナルコンピューター pāsonaru konpyūtā, a personal computer. ノート nōto stands for notebooks.
プリクラ purikura
→ プリントクラブ purinto kurabu or "print club". A sort of extremely flashy photo booth and a favourite pastime for many.
パチスロ pachi suro
→ パチンコ&スロット pachinko & surotto, locations everywhere offering the number one Japanese gambling game pachinko and traditional slot machines.
リモコン rimokon
→ リモートコントロール rimōto kontorōru, remote control
KY kei wai
→ 空気読めない kūki yomenai, "can't read the air", meaning an unperceptive person who can't read between the lines/can't keep up with a conversation.
そうですね。 Sō desu ne.
"That's how it is, isn't it?"
General agreement. Especially old people can be heard going sō desu ne back and forth quite a few times.
(大変)お待たせしました。 (Taihen) omataseshimashita.
"I have made you wait (terribly) long."
Used as an excuse after any amount of downtime, even just seconds. Often also used as a starter to get things going again.
お疲れさまでした。 Otsukaresama deshita.
"It's been honorably tiresome."
To colleagues in the sense of "you gave it all, good work", but more generally at the end of almost any activity.
頑張って! Ganbatte!
"Give it your best!"
Meant to be encouraging and motivating.
いただきます。 Itadakimasu.
"I will receive."
To yourself before starting to eat or when accepting something offered to you.
失礼します。 Shitsurei shimasu.
"I will trouble you." or "I will be impolite."
When entering your superiors room or an unfamiliar house, when trying to get someone's attention or generally when interrupting someone.
失礼しました。 Shitsurei shimashita.
"I have troubled you." or "Excuse my impoliteness."
When leaving your superiors room or an unfamiliar house or generally as "Sorry to have bothered you, carry on."
大丈夫。 Daijōbu.
"It is alright."
For general reassurance. Used with desu ka? to inquire if something or somebody is alright.
凄い! Sugoi!
"Great!", "Incredible!"
Very popular amongst girls and greatly overused.
可愛い! Kawaii!
"How cute!"
See sugoi.
ええぇ〜 Eee~
"Reallyyyyyyy~?"
Almost a standard reaction to any kind of news. Can be lengthened indefinitely and is hence useful to stall for time when thinking about a real answer.
ウソ! Uso!
"Lie!"
Doesn't necessarily accuse one of lying, usually used in the sense of "Seriously?!"

Honourifics

sửa

Japanese makes extensive use of honorific language (敬語 keigo) when talking to people of higher status. Keigo is famously difficult to master and even Japanese salespeople often need to take special courses to learn to speak correctly, but it is very commonly used in situations like salespeople talking to customers and train announcements, so even passive familiarity with the most common keigo verbs and constructs can be very handy.

Respectful form

sửa

When talking to someone of higher status than yourself, it is important to use a respectful form (尊敬語 sonkeigo) when talking about the other person. Generally, this follows the pattern お~になる(o ~ ni naru), where ~ represents the stem of the basic polite form: eg. to read, 読む(yomu), basic polite form 読みます(yomimasu) becomes お読みになる(o-yomi-ni-naru). The naru at the end follows the normal conjugation patterns for naru, most commonly becoming narimasu (present) or narimashita (past). The main exceptions are listed below:

  • To see: 見る becomes ご覧になる (goran-ni-naru).
  • To eat/drink: 食べる/飲む becomes 召し上がる (meshi-agaru).
  • To come/go/be at a place: 来る/行く/いる becomes いらっしゃる (irassharu). (basic polite form いらっしゃいます irasshaimasu and not いらっしゃります)
  • To know: 知る becomes ご存知だ (gozonji-da).
  • To give (to yourself): くれる becomes 下さる (kudasaru). (basic polite form 下さいます kudasaimasu and not 下さります)
  • To do: する becomes なさる (nasaru). (basic polite form なさいます nasaimasu and not なさります)
  • To say: 言う becomes おっしゃる (ossharu) (basic polite form おっしゃいます osshaimasu and not おっしゃります)

Humble form

sửa

When talking about yourself to someone of higher status than you, it is important to put yourself down by using a humble form (謙遜語 kensongo). Generally this follows the pattern お~する (o ~ suru), where ~ reprents the stem of the basic polite form: eg. to borrow, 借りる(kariru), basic polite form 借ります (karimasu) becomes お借りする (o-kari-suru). The suru at the end follows the usual conjugation pattern of suru, most commonly becoming shimasu (present) or shimashita (past); for an extra helping of humility, the verb 致す itasu > 致します itashimasu can be substituted. The main exceptions are listed below:

  • To see: 見る becomes 拝見する (haiken-suru).
  • To come/go: 来る/行く becomes 参る (mairu).
  • To eat/drink/receive: 食べる/飲む/もらう becomes いただく (itadaku)
  • To give: あげる becomes さし上げる (sashi-ageru).
  • To do: する becomes 致す (itasu)
  • To know: 知る becomes 存じる (zonjiru)
  • To say: 言う becomes 申し上げる (mōshi-ageru)
  • My name is: いう becomes 申す (mōsu)

Polite form

sửa

The third type of keigo is called simply "polite language", or teineigo (丁寧語). Whereas respectful and humble language refer to the subject (you and I), teineigo is used to simply imply respect to the listener. An example:

りんごをご覧になりますか? Ringo wo goran ni narimasuka?
Can you see the apple? (respectful)
りんごを拝見します。 Ringo wo haiken shimasu.
I see the apple. (humble)
彼もりんごを見ます。 Kare mo ringo wo mimasu.
He also sees the apple. (polite)

In fact, the desu copula and the -masu form taught to beginning students of Japanese are both examples of teineigo. A few verbs and adjectives have special teineigo forms:

to be
aru (ある) → gozaru (ござる、御座る) (basic polite form ございます (gozaimasu) and not ござります)
to die
shinu (死ぬ) → nakunaru (亡くなる)
good
ii/yoi (いい/良い) → yoroshii (よろしい)

Các tên quốc gia và vùng lãnh thổ

sửa

Country and territory names in Japanese are generally borrowed from their English names and written in katakana. The names of languages are generally formed by adding 語 (go) to the end of the country name. Some of the main exceptions are as follows:

日本 Nihon/Nippon, 日本国 Nihon-koku
Nhật Bản
中国 Chūgoku, 中華人民共和国 Chūka jinmin Kyouwa koku
Trung Quốc (or, confusingly, Western Honshu)
台湾 Taiwan
Đài Loan
香港 Honkon
Hồng Kông
韓国 Kankoku
Hàn Quốc
北朝鮮 Kitachōsen
Triều Tiên
ドイツ Doitsu
Đức
イギリス Igirisu, 英国 Eikoku (written)
UK(Vương quốc Anh)
インド Indo
Ấn Độ
タイ Tai
Thái Lan
フランス Furansu
Pháp
イタリア Itaria
Italia (Ý)
イスラエル Isuraeru
Israel (I-xra-en)
アメリカ Amerika, 米国 Beikoku (written)
USA (Mỹ, Hoa Kỳ) (không phải toàn bộ châu Mỹ)
南アフリカ Minami-afurika
Nam Phi
オランダ Oranda
Hà Lan
ベルギー Berugī
Bỉ
ハンガリー Hangarī
Hung-ga-ry
エチオピアー Echiopia
E-thi-o-pi-a
アラブ首長国連邦 Arabu-shuchōkoku-rempō
UAE (Các tiểu Vương quốc Ả Rập Thống nhất)
豪州 Gōshū, オーストラリア Ōsutoraria
Australia (Úc)

Từ ngữ phản cảm

sửa
Ngu hay thiểu năng (Kanto)
バカ (baka)
Ngu hay thiểu năng (Kansai)
アホ (aho)
Làm một điều gì đó không đúng lúc
まぬけ (manuke)
Người chậm chạp
のろま (noroma)
Làm một việc gì đó dở
下手 (heta)
Làm một việc gì đó rất dở
下手糞 (hetakuso)
Người keo kiệt
ケチ (kechi)
Một người đàn ông lớn tuổi
ジジイ (jijii)
Một người phụ nữ lớn tuổi
ババア (babaa)
Không trở nên ngầu
ダサイ (dasai)*
Cầu kì hoặc depressing
ウザイ (uzai)*
Kinh tởm
キモイ (kimoi)*
Đi chết đi!
くたばれ (kutabare)
Cút khỏi đây đi!
どけ (doke)
Ồn quá!
うるさい (urusai)
Chết tiệt
糞 (kuso)
Pervert (hư hỏng, đồi trụy)
スケベ (sukebe)

* Những từ này được phần lớn giới trẻ sử dụng

Bài hướng dẫn sổ tay ngôn ngữ này còn ở dạng sơ khai nên cần bổ sung nhiều thông tin hơn. Nó có một dàn bài mẫu, nhưng có thể không có nhiều thông tin hữu ích. Hãy mạnh dạn sửa đổi và phát triển bài viết!