Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Huế”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Iosraia (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 14:
=== Bằng tàu hỏa ===
[[Tập tin:Hue Railway Station.jpg|300px|thumb|Ga Huế]]
Mỗi ngày có nhiều chuyến tàu đi từ hoặc đến [[Hà Nội]] (14 tiếng), [[Thành phố Hồ Chí Minh]] (20 tiếng), [[Đà Nẵng]] (3 tiếng). Đoạn tàu về Đà Nẵng đi qua [[Lăng Cô]] và qua đèo Hải Vân có phong cảnh rất đẹp, và từ Đà Nẵng bạn có thể [https://tripbike.net/thue-xe-may-hue/ thuê xe gắn máy Tripbike], bắt xe taxi hoặc xe buýt để đến [[Hội An]]. Vé giường nằm loại hai (nằm cứng) đi từ Thành phố Hồ Chí Minh đến Huế có giá từ 600.000 đồng đến 1.000.000 đồng tùy thuộc vào tầng giường (tầng 1, 2 hoặc 3), ngày trong tuần và thời điểm trong năm. Loại giường này hơi cứng vì tấm đệm không đủ dày để tạo cảm giác êm ái cho người nằm, nên nếu có thể, bạn hãy mua vé giường nằm loại một (nằm mềm), tuy đắt hơn một chút nhưng nằm sẽ thoải mái hơn trên chặng đường dài.
 
Nên mua vé ngay tại ga xe lửa vì các khách sạn thường bán vé với giá đắt hơn bình thường.
Dòng 50:
| điện thoại= | điện thoại miễn cước= | fax=
| giờ hoạt động=Hằng ngày, 06:30-17:00 | giá vé=105.000 đồng (khách nước ngoài), 75.000 đồng (khách Việt Nam)
| nội dung=Là khu di tích lịch sử quý nhất trong quần thể di tích Cố đô Huế được UNESCO công nhận là di sản văn hoá Thế giới ngày 11-12-1993. Sau đó cứ hai năm một lần hàng trăm nghìn người lại đến đây tham dự một tour du lịch lễ hội khám phá nét văn hóa đặc trưng cùng với sự hợp tác tích cực của Cộng hoà Pháp. Giá vé tham quan Đại nội là 55.000đ/khách, thuê HDV theo đoàn để thuyết minh giá 100.000đ/tour, thuê xe Tripbikeđiện chở đi khắp các cung trong đại nội giá 120.000đ/xe 4 chỗ - 150.000đ/xe 6 chỗ. Đây là địa điểm du lịch Huế được các quan khách trong và ngoài nước không thể bỏ qua khi đặt chân đến Huế.}}
 
:* '''Ngọ Môn'''. Ngọ Môn vừa là cổng chính ở phía nam Ðại Nội, đươc xây dựng vào năm 1833 đời vua Minh Mạng. Mặc dù đã trải qua hơn một thế kỷ rưỡi với bao cơn bão táp của thiên nhiên và chiến tranh tàn phá, nhưng nhờ có kỷ thuật xây dựng khéo léo và nhất là nghệ thuật kiến trúc rất thành thạo, cho nên, Ngọ Môn vẫn còn đứng vững với thời gian để trở thành một trong những công trình kiến trúc cổ tiêu biểu của miền núi Ngự Sông Hương.