Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tây An”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
→‎Điểm tiếp theo: remove category:!Main category, replaced: {{SUBPAGENAME}} → {{thế:PAGENAME}} using AWB
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
Dòng 1:
[[FileTập tin:Xian guerreros terracota general.JPG|300px|thumbnhỏ|rightphải|Đội quân đất nung ở Tây An]]
 
'''Tây An''' là thành phố [[Trung Quốc]].
Dòng 37:
==Tham quan==
*Đội quân đất nung hay Tượng binh mã Tần Thủy Hoàng (tiếng Hoa phồn thể: 兵馬俑; tiếng Hoa giản thể: 兵马俑; pinyin: bīng mǎ yǒng; Hán-Việt: Binh mã dũng, có nghĩa là "Tượng đội quân và ngựa") là một quần thể tượng người, ngựa bằng đất nung gần Lăng mộ Tần Thủy Hoàng. Đội quân đất nung được phát hiện năm 1974 ở quận Lâm Đồng, thành phố Tây An, tỉnh Thiểm Tây, tây Bắc [[Trung Quốc]]. Theo sách sử, việc xây dựng lăng mộ Tần Thủy Hoàng bắt đầu năm 246 trước Công nguyên và sử dụng đến 700.000 nhân công và thợ thủ công trong 38 năm. Hoàng đế Tần Thủy Hoàng được chôn trong quan tài cùng với nhiều ngọc ngà châu báu, nhiều tác phẩm thủ công và một mô hình vũ trụ hoàn chỉnh được khảm ngọc và đặt trong dòng thủy ngân dùng để biểu tượng cho dòng sông đang chảy hoặc có thể dùng để diệt khuẩn và gây độc chết người về sau cho người muốn phá mộ. Những viên trân châu được đặt trên nóc mộ dùng để biểu tượng cho những ngôi sao và các hành tinh. Những khai quật gần đây cho thấy có một lượng thủy ngân cao trong đất của núi Lệ Sơn xác nhận sự trùng hợp với sách cổ.
[[FileTập tin:BigWildGoosePagoda1.JPG|thumbnhỏ|rightphải|200px|Tháp Đại Nhạn]]
* Tháp Đại Nhạn, nơi Huyền Trang biên dịch Kinh Phật ra chữ Hán và từ đó truyền bá Phật giáo khắp Trung Hoa, Triều Tiên, [[Nhật Bản]] và [[Việt Nam]]. Gần tháp Đại Nhạn có hồ nhạc nước biễu diễn vào ban đêm. Năm 629, sư Huyền Trang xuất phát từ Trung Quốc để hành hương đất Phật, năm 630 thì đến nơi, năm 645 quay về Trung Quốc. Đường Tam Tạng đã lập một khu dịch thuật kinh khổng lồ để dịch Kinh Phật từ tiếng Phạn sang chữ Hán sau khi thỉnh kinh từ Ấn Độ về. Tháp Đại Nhạn được xây năm 652 cao 64 m dùng để chứa bản dịch Kinh phật của Đường Tam Tạng. Ban đầu tháp có 5 tầng và đã được xây lại năm 704 trong thời Võ Tắc Thiên, bề mặt ốp gạch được trùng tu vào thời nhà Minh. Tháp gốc được xây trong thời kỳ trị vì của Đường Cao Tông (trị vì 649-683), lúc đó tháp cao 54 m (177 ft).[1] Tuy nhiên, tháp được xây bằng đất nhồi với bề mặt bằng đá và đã sập 5 thập kỷ sau đó. Võ Tắc Thiên đã cho xây lại và thêm 5 tầng mới vào năm 704. Nhưng trong trận động đất Thiểm Tây năm 1556 thì tháp bị hư hại nặng nề và bị giảm đi 3 tầng và có chiều cao như ngày nay với 7 tầng.[2] Tháp Tiểu Nhạn được xây vào thế kỷ 8 chỉ bị hư hại nhỏ trong trận địa chấn năm 1556 (vẫn chưa bị sửa chữa lại). Tháp Đại Nhạn được đại tu vào thời nhà Minh (1368–1644) và được phụ chế vào năm 1964. Hiện tại tháp cao 64 mét tính từ đỉnh và từ đỉnh có thể nhìn bao quát thành phố Tây An.