Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quảng Bình”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
Dòng 35:
==Các điểm đến khác==
===Địa điểm tham quan ở Đồng Hới===
[[FileTập tin:TamToa.jpg|200px|thumbnhỏ|rightphải|Di tích [[nhà thờ Tam Toà]] tại Đồng Hới]]
* Bàu Tró: với những di chỉ được tìm thấy tại đây như các công cụ bằng sinh vật biển như ốc, sò... và các công cụ bằng đá. Qua nghiên cứu cho thấy chúng có niên đại khoảng 5000 năm. Mùa hè năm 1923, hai thông tin viên người [[Pháp]] thuộc Viện Viễn Đông Bác cổ là Max và Depiruy) đã phát hiện di chỉ khảo cổ học Bàu Tró. Cuối mùa hè năm 1923, nhà địa chất kiêm khảo cổ học Etinen Patte đã tổ chức khai quật Di chỉ Bàu Tró và công bố kết quả nghiên cứu trong một báo cáo trên tập san Trường Viễn Đông Bác Cổ nhan đề: "Về một di chỉ thời tiền sử đá mới, đống vỏ sò Ở Bàu Tró, Tam Tòa gần Đồng Hới". Hiện vật thu được còn tàng trữ tại Bảo tàng lịch sử [[Việt Nam]], gồm: 46 rìu đá, 140 mảnh tước, 2 hòn đá bằng thạch anh, 1 dụng cụ đá dùng để tu chỉnh ép, 14 bàn nghiền hạt, 1 chì lưới, 1 số thổ hoàng (đá son), 1 đốt xương sống cá, vỏ sò, mảnh gốm.
* Quảng Bình Quan: Đây là một chốt trên đường kinh lý Bắc Nam trước kia. Trước kia khi không có Cầu Dài, đường kinh lý Bắc Nam bắt đầu từ Đại Học Quảng Bình, đi về phía Quảng Bình Quan theo đường Hữu Nghị, Thống Nhất, Nguyễn Hữu Cảnh, rồi từ đó qua chợ bắt đò (thuyền) sang Bảo Ninh rồi từ đó đi Quảng Ninh, vào Miền Nam. Sau này có cầu Dài thì người ta đi theo đường 1A như hiện nay. Thành Đồng Hới: Đây là một bộ phận nằm trong tổng thể các di tích quân sự của Đồng Hới vào thời kì Trịnh - Nguyễn phân tranh. Thành Đồng Hới qua các thời kỳ (nhà Nguyễn - [[Pháp]] thuộc) là tỉnh lỵ của Quảng Bình. Trong thành có các công trình: nhà ở của Quan( Ủy ban Tỉnh Ủy hiện nay) ; Nhà lính (Bộ Chỉ Huy quân sự hiện nay); nhà tù (Hiện nay không còn sử dụng, giờ là chỗ Công ty công trình đô thị), nhà của cảnh sát (Sở cảnh sát hiện nay), sân vận động... Tường thành được xây bằng gạch cao khoảng 6m. Nay di tích này chỉ còn một số đoạn lẻ tẻ ở Đồng Hới, nhìn rõ nhất từ trên bản đồ là một hào nước xung quanh thành theo kiến trúc thành xưa. Lũy Thầy: Được xây dựng vào thời kì Trịnh Nguyễn phân tranh. Do chúa Nguyễn Phúc Nguyên ra lệnh cho tổng đốc Đào Duy Từ xây dựng nhằm bảo vệ biên giới Đàng Trong của nhà Nguyễn. Thành được đắp bằng đất có chiều dài 8 km bao quanh thành Đồng Hới. Nay có thể nhìn thấy lũy Thầy từ đường Quách Xuân Kỳ và phía Tây phường Phú Hải, đoạn đê này giờ có tên đường là Trương Định, thành phố Đồng Hới.
Dòng 41:
 
===Địa điểm tham quan gần Đồng Hới===
[[FileTập tin:Da Nhay Beach.jpg|200px|thumbnhỏ|rightphải|Bãi biển đá nhảy]]
[[FileTập tin:Phongnhakebang13.jpg|200px|thumbnhỏ|rightphải|Phong Nha-Kẻ Bàng]]
[[FileTập tin:BangSpa7.jpg|200px|thumbnhỏ|rightphải|Suối nước nóng Bang ở Lệ Thủy, phía nam Đồng Hới]]
* [[Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng|Phong Nha-Kẻ Bàng]] với hệ thống hang động Phong Nha, Tiên Sơn, Thiên Đường về phía bắc Đồng Hới và các tour khám phá suối Đá Moọc, Chày Lập. Trung tâm phục vụ du khách tham quan Phong Nha cách đồng hới 50 km về phía tây bắc với vé bao gồm vé tham quan và thuyền máy vận chuyển. Tại động Thiên Đường, xe đến trung tâm tham quan và du khách có thể đi bộ xuyên qua con đường dưới rừng nguyên sinh hoặc đi loại xe như xe ở sân golf.
* Bãi biển Đá Nhảy là một bãi biển có các tảng đá xen kẽ, ở phía bắc Đồng Hới.
Dòng 51:
 
===Các bãi tắm===
[[FileTập tin:Bao Ninh Beach.jpg|200px|thumbnhỏ|rightphải|Bãi tắm Bảo Ninh ở Bảo Ninh, Đồng Hới]]
[[FileTập tin:Nhat Le Beach.jpg|200px|thumbnhỏ|rightphải|Bãi tắm Nhật Lệ, Đồng Hới]]
* Bãi tắm Bảo Ninh, Đồng Hới
* Bãi tắm Nhật Lệ, Đồng Hới