Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kosovo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Reverted 1 edit by 167.1.173.21 (talk) (TwinkleGlobal)
Thẻ: Lùi sửa
KhangXYZ (thảo luận | đóng góp)
n clean up using WV:AWB
 
Dòng 32:
* Bạn sẽ đến để thưởng thức rất nhiều, quán cà phê xung quanh Prishtina.
* Các Kosovo có xu hướng rất thân thiện với Mỹ vì đã ủng hộ độc lập của họ (nghĩa là họ có "Bill Clinton Boulevard" trong Prishtina, cũng như một bức tranh tường lớn hình ảnh của anh ở phía bên của một tòa nhà). Họ cũng rất thân thiện với Tây Âu và các nước Trung Đông.
Thời cổ xưa, vương quốc Dardania, và sau đó là tỉnh Dardania của Đế quốc La Mã nằm trên khu vực này. Khu vực là một phần của Serbia trong thời Trung Cổ, trong thời gian đó có nhiều tu viện đã được xây dựng, một số trong đó nay được UNESCO công nhận là Di sản thế giới. Người Serbia coi trận Kosovo xảy vào năm 1389 là một dấu mốc trọng đại trong lịch sử và bản sắc của họ. Khu vực bị đế quốc Ottoman chinh phục trong thế kỷ 15 và vẫn tiếp tục nằm dưới quyền cai quản của đế quốc này trong năm thế kỷ tiếp theo. Kosovo được hợp nhất vào Vương quốc Serbia sau Chiến tranh Balkan lần thứ nhất, và với hiến pháp của Nam Tư, Tỉnh tự trị Kosovo và Metohija (tiếng Serbia: Аутономна Покрајина Косово и Метохија, Autonomna Pokrajina Kosovo i Metohija) đã được thành lập trong thành phần Cộng hòa Serbia của Nam Tư.[8] Căng thẳng sắc tộc kéo dài giữa người Kosovo gốc Albania và người Serbia đã khiến Kosovo bị phân chia về mặt sắc tộc, kết quả đã dẫn đến bạo lực sắc tộc, bao gồm Chiến tranh Kosovo năm 1999. Chiến tranh Kosovo kết thúc với việc Cộng hòa Liên bang Nam Tư chấm thuận rằng nước này sẽ sẽ từ bỏ việc thực thi chủ quyền của mình cho tới khi có một giải pháp cuối cùng về vị thế của khu vực. Theo Nghị quyết 1244 của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc, quyền quản lý được trao cho Liên Hiệp Quốc vào năm 1999. Cộng hòa Kosovo (tiếng Albania: Republika e Kosovës; tiếng Serbia: Република Косово, Republika Kosovo), đã tự tuyên bố độc lập vào năm 2008, và kiểm soát hầu hết lãnh thổ, song Bắc Kosovo, phần lớn nằm dưới quyền kiểm soát của các thể chế của Cộng hòa Serbia hoặc các cấu trúc song song do Serbia trợ cấp. Serbia và một số quốc gia khác không công nhận tuyên bố đơn phương ly khai của Kosovo và coi khu vực này là một thực thể do Liên Hiệp Quốc và thuộc chủ quyền lãnh thổ của Serbia.
===Địa lý===
Kosovo là cầu nối giữa vùng trung tâm và miền nam Âu và giữa biển Adriatic và biển Đen. Kosovo có diện tích 10.908 km².[38] Kosovo nằm giữa 41° và 44° vĩ Bắc, và từ 20° and đến 22° kinh Đông. Biên giới của Kosovo dài xấp xỉ 602,09 km.
 
Kosovo có khí hậu lục địa, với mùa hè ấm và mùa đông lạnh và có tuyết rơi. Địa hình của Kosovo hầu hết là đồi núi, đỉnh cao nhất là Đeravica (Bản mẫu:Convert/LoffAonD/Soff). Có hai khu vực đồng bằng chính, bồn địa Metohija nằm ở phần phía tây của Kosovo, và đồng bằng Kosovo nằm ở phần phía đông. Các sông chính tại Kosovo là Drin Trắng (chảy ra biển Adriatic, với chi lưu Erenik), Sitnica, Morava Nam tại vùng Goljak, và Ibar ở phía bắc. Các hồ lớn nhất là Gazivoda, Radonjić, Batlava và Badovac.
 
39,1% diện tích Kosovo là rừng, khoảng 52% được phân loại là đất nông nghiệp, 31% trong đó được đồng cỏ bao phủ và 69% là đất canh tác.[40] Về mặt địa thực vật, Kosovo thuộc ngành Illyria của vùng Vòng Bắc Cực thuộc giới Phương Bắc. Theo WWF và Bản đồ Kỹ thuật số của các vùng sinh thái châu Âu của Cơ quan Môi trường châu Âu, lãnh thổ Kosovo thuộc vùng sinh thái rừng hỗn hợp Balkan. Hiện nay, 39.000 ha của vườn quốc gia Dãy núi Šar, được thành lập vào năm 1986 tại dãy núi Šar dọc theo biên giới với Cộng hòa Macedonia, là vườn quốc gia duy nhất tại Kosovo, mặc dù vườn Hòa bình Balkan tại Prokletije dọc theo biên giới với Montenegro cũng được đề xuất nâng lên thành vườn quốc gia
 
==Vùng==